Không chỉ là một loại gia vị phổ biến, tác dụng của gừng còn là một loại thảo mộc có ích cho sức khỏe. Trong củ gừng vàng có trên 400 chất khác nhau, bao gồm tinh dầu, chất béo, các vitamin B1, B2, B6, C và nhiều chất khoáng như kali, canxi, sắt, kẽm…Sau đây là một vài tác dụng của gừng đối với sức khỏe con người.
Tác dụng của gừng đối với sức khỏe

Không chỉ là một loại gia vị phổ biến, tác dụng của gừng còn là một loại thảo mộc có ích cho sức khỏe. Trong củ gừng vàng có trên 400 chất khác nhau, bao gồm tinh dầu, chất béo, các vitamin B1, B2, B6, C và nhiều chất khoáng như kali, canxi, sắt, kẽm…Sau đây là một vài tác dụng của gừng đối với sức khỏe con người.

 

tác dụng của gừng 1

  1. Giảm sự khó chịu của dạ dày, cải thiện tiêu hóa:

Gừng đã được chứng minh là một loại thuốc giúp trung tiện tốt, vì thế giúp bạn chống lại cảm giác đầy hơi.

Gừng giúp hệ thống tiêu hóa làm việc tốt hơn nhờ khả năng kích thích tiết nước bọt, dịch mật, kích thích sự vận chuyển trong đường tiêu hóa. Kích thích sự sinh trưởng các loại vi khuẩn có ích trong hệ tiêu hóa, có tác dụng chống rối loạn tiêu hóa do kháng sinh.

Gừng cũng làm giảm bài tiết dịch vị, ức chế sự co bóp dạ dày, ức chế sự phát triển của các loại vi trùng gây bệnh dạ dày.

tác dụng của gừng 2

  1. Giảm cân

Gừng chứa một “nhà máy” sinh nhiệt giúp cơ thể chúng ta đốt cháy chất béo. Nó cũng được cho là làm tăng tỷ lệ trao đổi chất lên 20%. Ngoài ra, người ta cũng phát hiện ra rằng thức uống chứa gừng nóng dùng kèm trong bữa ăn giúp giảm sự thèm ăn. Điều này có nghĩa là bạn sẽ giữ được cảm giác no lâu hơn và ăn ít hơn.

  1. Ngăn ngừa và chống lại ung thư

Chiết xuất từ toàn bộ củ gừng có tác dụng ức chế tăng trưởng và hiệu quả tiêu diệt hàng loạt tế bào ung thư mà không ảnh hưởng tới các tế bào khỏe mạnh quanh chúng. Trong khi các thử nghiệm vẫn tiếp tục được thực hiện, gừng đã được chứng minh, không như nhiều loại thuốc chữa ung thư, nó không khiến khối u biến đổi theo kiểu xuất hiện trở lại to hơn và nguy hiểm hơn.

tác dụng của gừng 3 trà gừng

  1. Chữa đau bụng kinh

Nếu bị hành hạ bởi chứng đau bụng kinh, bạn có thể không cần dùng đến bất cứ loại thuốc giảm đau nào và tự làm cho mình một tách trà gừng nóng. Gừng đã được thử nghiệm với một nhóm phụ nữ bị đau bụng kinh và kết quả cho thấy loại củ này hiệu quả hơn tất cả loại thuốc giảm đau.

5. tốt cho tim mạch:

Gừng ngăn chặn sự tạo thành cục máu đông, nhờ đó có thể ngăn ngừa chứng đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim (tác dụng này tương tự aspirin nhưng không gây viêm loét và xuất huyết dạ dày).

Người bị bệnh tim mạch nên dùng gừng tươi hằng ngày vào sáng, trưa, tối, mỗi lần 1 lát mỏng (khoảng 2 g), sẽ không phải dùng Aspirin.

tác dụng của gừng 4

  1. Tốt cho hệ thần kinh, người say tàu xe:

Gừng ức chế thần kinh trung ương, ức chế hoạt tính của histamin, dẫn đến giảm co thắt cơ trơn, giảm cơn dị ứng. Do đó, gừng có tác dụng tốt trong việc chữa nôn mửa (do thai nghén, say tàu xe hay do hóa trị, xạ trị) mà không gây phản ứng phụ như các thuốc chống nôn hóa dược.

  1. chữa bệnh mất ngủ:

Riêng với bệnh mất ngủ, vì trong gừng có chứa chất Cineole giúp giải tỏa stress, trị bệnh nhức nửa đầu, giúp tinh thần con người sảng khoái và ngủ ngon giấc.

tác dụng của gừng 5

  1. các tác dụng khác của gừng:

- Ngăn cản sự tăng cholesterol trong máu, có tác dụng với các bệnh tăng mỡ máu, nhiễm mỡ gan, huyết áp cao.

- Giúp cho hệ thống miễn dịch làm việc có hiệu quả, tăng khả năng chống lạnh, chịu lạnh và hạn chế các bệnh viêm nhiễm.

- Chống phù nề, giảm đau, chống hen. Gừng được dùng để điều trị có hiệu quả các chấn thương phần mềm (thuốc đắp và uống) bong gân, hen, ho lâu không khỏi, đau răng, thấp khớp.

- Ngoài ra, gừng còn có tác dụng phòng sỏi mật, phòng chống các bệnh ung thư, chống lão hóa, giảm sốt, điều hòa thân nhiệt, giúp ra mồ hôi, chống nhiễm độc gan do thuốc và hóa chất.

Những lưu ý khi dùng gừng:

- Tránh dùng gừng với aspirin và coumarin (phải cách xa 4 giờ).

- Không dùng gừng cho người bị cảm nắng, vã mồ hôi, sốt cao không rét.

- Không dùng gừng liều cao, nhiều ngày cho người tiểu đường, bệnh tim, phụ nữ có thai.

- Không nên gọt bỏ vỏ: Nhiều người gọt bỏ vỏ khi ăn gừng mà không biết rằng vỏ gừng cũng có rất nhiều công dụng chữa bệnh.

- Không nên ăn gừng trong thời gian dài: Những người mắc những bệnh dưới đây không nên ăn gừng liên tục: âm hư hỏa vượng, nhiệt trong, mắc các bệnh mụn nhọt, viêm phổi, phù thũng phổi, hạch phổi, viêm dạ dày, viêm gan, viêm thận, bệnh tiểu đường…

- Không nên ăn nhiều gừng: Mặc dù gừng có nhiều tác dụng nhưng không nên quá lạm dụng.

Các bạn đã biết được phần lớn tác dụng của gừng rồi đấy. Tận dụng có hiệu quả loại thảo dược thiên nhiên này nhé


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Sáng tạo hay Sức khỏe

Pa te lam banh macarons ngon banh lamingtons trang trí nhà mùa thu muối tắmng Hướng dẫn trang trí bàn tiệc với quả bánh xeo Miến thịt viên phomat bun bo gio heo vịt sốt cam Thúy Hạnh hướng dẫn làm phở bò tái gầu ngon Hạ Mua lạnh ngắm khoai mì bánh mỳ cách làm bánh bông lan chà bông trứng Khoai tây chiên lam sua chua gan heo thạch ngô Mẹo vặt nấu ăn Banh in dau xanh nấu canh chua cá basa món ăn giải nhiệt mùa hè cach nau lau thai ngon Mang tay Thiết kế nhà ống công thức nước ép lê dưa leo Những khu cafe vỉa hè nổi tiếng nhất bánh flan rau câu viên lá dứa trứng rán cach lam xoi xiem kem cà phê Kem cà phê thơm ngậy đe heo cuon làm kem xoài cach lam thit kho trung món chè giải nhiệt mùa hè banh chuoi nuong xay táo với sữa tươi sắc màu Hào mì ý sốt các cách chế biến tép già ng cach lam banh mi nhà List Com Tôn Bánh cuon cà chua dằm Nước Ngoài canh rau day tom tit ngon mocktail trái cây xanh gởi gà cÃƒÆ thịt lợn xào đậu hũ Thit ga ram thit bo nuong gà viên sốt cari thái Chuối xào dừa cách làm chạo tôm cá bọc sả cháo nghêu các khác xào mề gà thập cẩm mướp đắng nhồi thịt Bít Tết banh xeo ngon ha noi bánh nếp nhân đậu phộng giá đỗ Món nước Gà kho bí đỏ nhồi thịt hấp Hương Thảo basa khoai mỡ chiên my y ca hoi cach nau bun bo Hue tu lam cha lua canh mướp nấu kỷ tử kẹo đường Bánh Ngọt cách làm Kim chi Từ Rau củ sả lÃƒÆ o miến trộn bò rang gừng thịt khô trung ca chien ngon cá phi cơm chiên tây thi bánh quy bơ Cà thu hoành thánh nhân phô mai canh ngheu tẩm vừng cá hồi xốt ngò gà cay công thức cá sốt chua ngọt nuoc trai cay thanh nhiet hành tây chiên giòn sup du du ngon quất chưng mật ong đường phèn gà chien thịt gà nướng mật ong trâu xào lá lốt Món ăn đường phố Sài Gòn ngon top 10 món cho trẻ em hai mặt cơm bọc phô mai Nui tron chay nộm củ sen nhụ lau de Gia cà phê kem tươi cach lam phomai