Hồng giòn thường ăn lúc còn tươi chưa chín mềm, màu vàng, trái có hình hơi vuông; loại hồng mềm hay hồng đỏ chỉ nên ăn khi quả chín mềm như trái cà chua. Quả hồng có ích cho sức khỏe
Quả hồng có ích cho sức khỏe

Cách ăn hồng tốt nhất là ăn tươi  

Quả hồng ăn sống thường có màu vàng nâu sậm, bên ngoài có một lớp sáp và khi ăn thường có vị se chát vì chứa rất nhiều tanin. Khi quả chín sẽ trở nên ngọt hơn vì tanin đã biến mất.

Cách ăn trái hồng tốt nhất là ăn tươi, hồng còn được sử dụng làm bánh kẹo, mứt, kem, tráng miệng hoặc chế biến thành lát mỏng dùng chung trong món xà lách trộn kem sữa chua.

Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thịt quả hồng rất cao, rất nhiều beta caroten và sinh tố A (10.080 I.U cho 1 kg hồng), sinh tố B (thiamin, riboflavin, niacin) và C. Ngoài ra, còn nhiều khoáng tố vi lượng như Ca, P, Fe, protein, nhiều chất xơ, đường.

Hồng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe:

- Hồng được sử dụng như phương thuốc cổ truyền chữa nhiễm trùng phổi, trĩ và chữa bệnh suyễn. Thường dùng dạng hồng khô, ăn mỗi ngày khoảng một trái là tốt. Tính chất se chát của hồng còn giúp ngừng tiêu chảy, cầm mồ hôi và cầm máu.

- Hồng còn giúp ngừa ung thư vì có hàm lượng beta caroten cao, các hợp chất như sibutol và axit betulinic được nghiên cứu có tác dụng kháng ung thư. Một nghiên cứu mới tại Nhật Bản đã chứng minh tác dụng chống lão hóa của hồng nhờ nhóm hợp chất proanthocyanidin có nhiều trong lớp vỏ, giúp bảo vệ tế bào không bị oxy hóa.

Tính chất của hồng tươi và hồng khô khác nhau, hồng tươi có tính hơi hàn, có thể làm hạ huyết áp, không nên dùng cho người suy kiệt, huyết áp thấp, mệt mỏi kinh niên, phụ nữ sau khi sinh còn yếu. Hồng khô tính bình, dẻo, ngọt, được dùng chữa ngộ độc do ăn uống gây tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày không hết.

Tuy tốt nhưng không nên ăn hồng tươi nhiều vào lúc bụng quá đói, không nên ăn cùng những loại quả có chứa nhiều chất axit vị chua hoặc protein, vì chất tanin trong hồng sẽ kết tủa với các nhóm chất trên làm tắc nghẽn đường tiêu hóa, gây khó tiêu và dễ bị kích ứng niêm mạc ruột.

Hồng khô nhiều đường, ăn nhiều quá sẽ hại tì, không tốt cho răng miệng và dễ sinh nhiệt trong cơ thể, người tiểu đường cũng cần hạn chế sử dụng.     Theo DS. Lê Kim Phụng Tuổi trẻ  
Tổng hợp & BT:

Về Menu

Ăn ngon

chế biến món ăn mực xào cà ri gà ngon bua com hang ngay cách làm hủ tiếu bà nh quy Trảng ca ri ca bong lau Khắc ậm em dep cach lam muc nhoi thit banh gio nhan thit lam ga nuong bánh mì thơm bơ Bi bị lagu bo che sen Sua dau salad uc ga olive ngon ướp thịt nướng Cá ngừ trung quoc cách làm kẹo quế Ngà trai cay ga ap chao thom ngon chiên bí đỏ công thức mứt dừa ngon Banh gai mực ống nhồi cach lam da day heo om nuoc dua Ga om xi dau tương hoisin Cách làm bò khô nhâm nhi ngày cuối tuần gà nấu măng miến chuối làm bánh Giò Mi bo kho trái cây trộn làm mực cuộn tôm Hấp bia bánh rán 3 công thức hến xào hành tây xôi ngô hạt cách nấu lẩu nấm Nộm băp chuối vit sào măng cách làm dưa hấu đá bào lam che troi nuoc Cốm rang bo toi cach lam banh tao ngan lop gÃƒÆ ta quay Bánh vòng vun Cứ kiệu êm ẩm thực Hàn Quốc cốc tai hương chanh nộm gà Canh gà trang trí nhà cửa cach lam khoai lang chien Ä Ã Cach Lam Cha BAP gấc nuoc giam tao giai doc Hå å chè hạt sen đậu xanh cach nau canh bi nau nam cach lam sa lat bò khô ngon gỏi bắp cải tím kem sua chua sầu riêng chiên giòn mang ham công thức thịt bò cuộn cà rốt cong thuc lam banh pizza người dân quê miến nấu măng gà bánh bí ngô hạnh nhân canh chua nấm tiramisu hap dan cơm chien cá măn bánh khoai tây gà rán hòa tan tay trang Cách lam banh ran bánh nấm chiên lau hai san ngon tôm xào ớt chả giỏ làm bánh tiramisu ngon mon bun yogurt trái cây bi do ham hat sen ngon súp thịt gà nấu cay bút cach lam banh chuoi chien canh cua đồng bí xanh mặt be cách nấu nước sả chanh xào miến với mì căn hướng dẫn làm bánh man cach lam thit heo xao khoa mon cach lam banh snack cháo tôm phô mát lo tai heo pha lau ngon bong cai trang lam banh my Lươn xào Ô Quan Chưởng lau gÃƒÆ Gan gà