Thực phẩm đông lạnh ngày càng trở nên phổ biến đối với nhiều gia đình nên khi chế biến bạn phải Lưu ý để đảm bảo dinh dưỡng nhé. 6 loại thực
Những điều cần biết khi dùng thực phẩm đông lạnh



Thực phẩm đông lạnh ngày càng trở nên phổ biến đối với nhiều gia đình nên khi chế biến bạn phải Lưu ý để đảm bảo dinh dưỡng nhé.
6 loại thực phẩm để lâu cũng không hỏng

9 thực phẩm kỵ ăn chung với mật ong

Khi dùng thực phẩm đông lạnh

- Ăn thực phẩm đông lạnh đảm bảo, nguyên vẹn, biết rõ nguồn gốc, xuất xứ.

- Không nên ăn quá nhiều thực phẩm đông lạnh chế biến sẵn bởi chúng có hàm lượng muối cao.

- Nên xem kỹ hạn sử dụng và khi hộp đã mở, phải đảm bảo về nhiệt độ bảo quản sản phẩm tốt, tránh tình trạng ngộ độc.

- Không ăn thực phẩm tái đông. Bởi khi tái đông thực phẩm, vô tình đã làm cho quá trình hư hại tăng lên gấp nhiều lần. Bất kỳ tế bào nào thoát khỏi quá trình bị phá vỡ khi thực phẩm được đông lạnh lần đầu đều đứng trước nguy cơ tiếp tục bị phá vỡ lần nữa.

- Không ăn thực phẩm đông lạnh bị dính vào nhau. Những thực phẩm được đóng thành viên nhỏ như tôm, cá… khi tan đông rồi tái đông, thường bị dính lại với nhau (bình thường tôm rời từng con một). Về nguyên tắc, khi các thực phẩm đã đông lạnh rồi, sau khi xả đông thì phải chế biến và dùng ngay.



Bảo quản thực phẩm đông lạnh ở nhiệt độ thích hợp và giã đông từ từ. Ảnh: colourbox.

- Thực phẩm đông lạnh nhiều khi là đồ làm sẵn toàn bộ và thậm chí đã nêm muối, nên cần kỹ lưỡng khi lựa chọn, đồ ăn không muối, không đường, đặc biệt là hạn chế những thực phẩm chứa chất bảo quản.

- Đồng thời tôn trọng chế độ bảo quản cũng như quy trình làm lạnh, giã đông theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì.

Khi tự đông lạnh thực phẩm

- Có thể dùng ngăn đá tủ lạnh hoặc tủ đông để đông lạnh thức ăn. Điều quan trọng là cần bảo quản thức ăn đông lạnh đúng cách. Bạn nên dán nhãn lên từng loại, đề tên, ngày tháng và bảo quản ở -18 độ C.

- Nếu phải lựa chọn dùng rau trữ lạnh hay rau tươi thì bạn hãy nhớ: dùng rau quả theo mùa và khi không đúng mùa thì nên dùng các loại rau bảo quản lạnh còn tốt hơn là rau tươi mà để lâu bên ngoài, bị mất gần hết vitamin.



Các loại thực phẩm khác nhau cần được để trong túi riêng. Ảnh: epicurious.

- Thời gian đông lạnh thực phẩm không quá lâu, thời gian sử dụng tốt nhất là trong vòng một tuần. Các chuyên gia khuyên khi bảo quản thực phẩm thì nên tuân theo các quy tắc sau: làm lạnh nhanh, nhưng giã đông thì từ từ.

Khi rã đông thực phẩm đông lạnh

- Phải để thực phẩm giải đông từ từ vì thực phẩm dễ bị vỡ, các chất dinh dưỡng theo nước chảy ra ngoài làm giảm giá trị thực phẩm.

- Đặt đồ đông lạnh ở trên bề mặt an toàn, sạch và đề phòng chúng bắt đầu nhỏ nước ngoài bao bì. Tốt nhất là để ở nhiệt độ phòng nhưng bạn không nên mở hộp hay gói thực phẩm kín đến khi đá tan chảy hoàn toàn để tránh sự xâm nhập của các vi khuẩn độc hại. Nhìn chung, càng ít tiếp xúc với không khí bên ngoài thì chất lượng các thực phẩm càng được giữ tốt hơn.

- Không cố gắng làm tan băng ngay bằng cách đặt đồ ăn vào nước ấm. Nếu cần dùng ngay, có thể chọn cách rã đông bằng lò vi sóng nhưng phải làm theo chỉ dẫn nếu không sẽ rất “nguy hiểm” khi thời gian vi sóng quá lâu, thực phẩm không những rã đông mà còn bị nấu chín một cách không chủ ý.



Rau củ bảo quản lạnh giữ được nhiều vitamin hơn rau để lâu bên ngoài. Ảnh: ifood.

- Không đông lạnh lại thực phẩm sau khi đã rã đông và ăn thừa. Nhưng bạn có thể làm đông lạnh lại thực phẩm sống đã được nấu chín. Chẳng hạn, bạn giữ đông lạnh miếng ức gà sau đó rã đông và nấu chín miếng ức gà này. Tiếp tục đông lạnh ức gà sau khi đã nấu chín nhưng cần sử dụng trong thời gian nhanh nhất có thể.

- Với các loại thịt và thịt gia cầm thì cách tốt hơn cả là nên để trong ngăn mát tủ lạnh, nếu thịt được gói trong các gói kín thì bạn nên để thịt trong tủ đến khi tan hết hoàn toàn.

- Tuyệt đối không ngâm nước để làm tan thực phẩm đông lạnh. Khi rã đông thực phẩm đông lạnh nên để ở nhiệt độ mát hoặc ngăn mát của tủ lạnh từ 8 đến 10 độ C, chứ không được cho vào ngâm nước, hoặc đưa ra môi trường bên ngoài để tan chảy. Trong trường hợp bất đắc dĩ không xả kịp, bạn có thể cắt nhỏ ngay khi thực phẩm còn đông lạnh và chế biến ngay.

Mimi tổng hợp


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Bí Quyết Những điều cần biết khi dùng thực phẩm đông lạnh

mì spaghetti tôm bánh cưới cốc tai trứng sữa Suon heo ham gấp lá xanh cach lam bo xao la lot banh cuon ngot thit heo nướng mận dầm chua ngọt thoi trang thúy Cách làm xôi nem oc gion cay cơm rang gà quay bot chien Duoi bo ham Trè æ½ Vừa chao bo cau bánh kem lẩu cua Ngao Chung Hạn nộm tai heo ếch rán mè bạch tuộc 膼岷璵 Cất đồ nem chien thom ngon pha trà táo banh mousse c º thiệp công thức chân giò ngâm nước mắm kho tau Bánh cuốn thịt nướng Phủ Lý giữa kệ tủ món kho Cá kho chua cay thơm ngon khó goi rau tron tom kho cách rửa rau sống Cách nấu bún bò ba roi nuong trang trí món ăn sot cay tom hấp bia mayonnaise khac dê xao lăn chân gà chiên nước mắm tỏi bà nh canh chẠcà nui rau xao hai san Cún Khang Cua lột chiên giòn xôi khoai mì lá dứa ẩm thực nấu ăn goi kho sac Văn cà hap cac mon canh cac mon hap công thức canh cải cúc nấu thịt kho qua nhoi ca thac lac Nấu Chè lạ miệng thịt heo xào rau củ cá hồi kim chi Mỳ spaghetti kim chi Nau thi cac mon canh bánh mì rán xúc xích cà y sẠthit ba roi kho nước tương opm gà CÃƒÆ Kho dua Bánh núi tuyết đậm chất mùa đông nấm kẹo dẻo Phạm Liên Bánh dưa cải chiên chua giòn chiffon trà xanh Chiffon trà xanh cho cuối mỹ lam thit hun khoi cach nau ngao t² gởi tôm rim cay ngọt ngon thực phẩm lành mạnh cách làm snack cuộn Mon Chinh Ướp thịt đúng cách mon canh bau cá mú hấp xì dầu mẹo nhà bếp hay chả mực sữa tươi rán viên gà sốt cà ri bếp chân giò chuối xanh nấu đậu thịt Thực đơn cuối tuần Sữa đặc bún gạo homemade ben lam bun ga ram me soi chuối rim đường hành khô cút cà muối bí quyết bảo quản các loại rau tươi muối dưa cải thịt luộc cuốn rau sống cách làm kem hoa quả bắp cải cuốn sinh to bo dau phong cong thuc lam caramen trứng chiên xúc xích món nạm bò hàu sữa công thức cá thu sốt bơ chanh dây côm dẹp