Khi sử dụng nếu bạn thấy mía có dấu hiệu này, hãy bỏ ngay bởi chất độc của nó không khác gì nọc rắn.
Thấy mía có dấu hiệu này cần bỏ ngay bởi không khác gì nọc rắn

Uống nước mía là thói quen của nhiều người trong mùa hè. Đây là loại nước có tác dụng giải khát cực kỳ hữu hiệu, cho nên ở bất cứ con đường nào cũng không khó tìm được quán nước mía. Bên cạnh những công dụng hữu ích của nước mía với sức khỏe, vẫn có những yếu tố gây ảnh hưởng đến cơ thể bạn khi uống loại nước này.

Theo Đông Y, nước mía có tính mát, thanh nhiệt, nhuận tràng, vị ngọt. Thậm chí, nước mía còn có tác dụng trong chữa ho khan, mất dịch vị, miệng khô khát, nôn ọe nhiều, mệt mỏi.

Theo Đông Y, nước mía có tính mát, thanh nhiệt, nhuận tràng, vị ngọt.

“Mía thanh minh, độc hơn rắn” có đúng không?

Lượng đường trong cây mía khá cao. Nếu để trong một thời gian dài, dưới điều kiện nhiệt độ tăng cao, mía rất dễ sản sinh nấm mốc. Đó chính là những“chấm đỏ” trong thân mía mà có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Loại nấm này có tên là “nấm độc Arthrinium”, chuyên sản sinh một loại độc tố thần kinh có tên “Axit 3-nitropropionic”, loại độc tố này chủ yếu gây tổn thương tới hệ thống thần kinh trung ương.

Tháng 2 và tháng 4 hàng năm là thời kỳ loại nấm độc này ở cây mía sinh sôi nhiều nhất. Sau khi ăn phải cây mía bị nhiễm độc, biểu hiện ban đầu là hệ thống tiêu hóa bị rối loạn với các triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, tiếp theo là hệ thống thần kinh như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt...

Bệnh nặng có thể xuất hiện triệu chứng co giật, thậm chí đại tiểu tiện không thể tự chủ được dẫn đến hôn mê.
Nếu không được kịp thời cứu chữa, độc tố sẽ xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương dẫn đến khó thở mà tử vong. Nếu còn sống thì cũng để lại di chứng như liệt toàn thân.

Tùy cơ địa mỗi người, có một số người sau khi ăn phải những đốm đỏ trong cây mía bị trúng độc nhưng chỉ xuất hiện những triệu chứng nhẹ, không bị hoa mắt.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn nên đề cao cảnh giác. Một khi phát hiện cây mía có những đốm đỏ, bạn nên bỏ đi ngay lập tức. Khi ăn mía, chúng ta nên quan sát, chọn lựa kỹ càng để tránh trúng độc.

Vì vậy mà người dân Trung Quốc mới có câu “mía thanh minh, độc hơn rắn”, thực ra là để cảnh báo mọi người.

Uống nước mía nên Lưu ý gì?

Hiện nay, vấn đề đáng lo ngại với người tiêu dùng là quy trình chế biến nước mía. Bởi đa số các quán nước mía nằm ở vỉa hè. Khu vực chế biến chật chội, dụng cụ chứa nước thiếu, nguồn nước sạch ít vì chỉ có vài ba xô nước người bán đưa đi kèm. Cho nên, nguy cơ nhiễm khuẩn khi chế biến rất cao. Thậm chí, do đặc tính nước mía chứa nhiều đường nên hút nhiều ruồi, nhặng lờn vờn xung quanh. Những con vật này nếu đậu vào ca, cốc, thậm chí mía chưa chế biến cũng sẽ để lại vi khuẩn gây ảnh hưởng hệ tiêu hóa khi uống.

Thêm vào đó, nguồn đá được cho vào cốc nước mía làm tăng vị mát cũng khó kiểm soát về chất lượng. Nếu quy trình sản xuất đá được đảm bảo không mấy lo ngại. Nhưng nếu quá trình sản xuất đá bẩn, mất vệ sinh, khi uống kèm nước mía rất dễ bị ngộ độc, đau bụng, tiêu chảy.

Bản chất nước mía là thức uống lành nhưng trong nước mía chứa lượng đường tự nhiên đáng kể. Khi chứa lượng đường này, nước mía vào cơ thể sẽ đưa lượng đường vào máu. Như đã nói ở trên, với người tiểu đường, khi lượng đường trong máu tăng cao. Cho nên, nước mía cần Lưu ý khi uống với người bị tiểu đường, người béo phì.

Mía tính lạnh và hàm lượng đường rất cao nên những người tỳ vị hư yếu, hay đầy bụng đi lỏng và những người mắc bệnh tiểu đường không nên uống nước mía. Bởi tính lạnh sẽ làm cho cơ thể thêm lạnh, mệt mỏi.

Vì vậy khi uống nước mía cần Lưu ý tới sức khỏe, thể trạng. Không nên uống liên tục ngày này qua ngày khác. Khi mua nước mía chọn nơi sạch sẽ, chế biến đảm bảo vệ sinh, máy ép không ố bẩn. Không uống nước mía chế biến bẩn, mất vệ sinh, có ruồi nhặng bâu ở mía đã làm sẵn.

Theo Khoevadep


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Mẹo vặt

Làm sao để khử mùi cháy trong thức ăn lòng cá xào bao tử cach muoi dua chuot chua cay tep ram thịt món canh mới Cún Khang Hai món giải khát mát lạnh từ Mê mẩn với hủ tiếu sườn non Vũng táo nướng giòn dưa cải chua xào lòng cá cach lam kem tron trai cay sữa đá chanh salad gà Cún Khang Hai món giải khát mát lạnh Cún Khang Trà đào mát lạnh theo công cách làm siro súp kem tươi Cún Khang Ốc mỡ xào sa tế sữa đá chua ngọt môi sữa đá hương chanh cach lam muoi dua cai chua khoai tây chiên kiểu âu 5 món ngon làm từ quả sấu món mì cách kho chả cá cách làm phở chiên ăn chơi pudding chuối chín dưa cải bẹ nước nga cải làn Cải rổ sốt dầu hào Làm bánh cải bắp muối chua dưa cải muối chua Cá lóc nướng món ngon ruộng đồng Nam bóng xào thập cẩm Bóng xào thập cẩm cách làm dưa cải Làm sao để luộc gà cúng cho đẹp cong thuc nà u an sau sinh Cách làm dưa cải thảo muối nhanh giải thịt xào ngô ngọt lụi xíu mại há cảo dưa cải xào trứng nghêu xào cải chua xào trứng dưa cải chua rau củ trộn bắp bò banh xep nuong bí xào bach tuoc luoc mien nam cách nấu canh cá chép nấu dưa bua com ngon Cách làm trứng muối cach lam thit heo quay bi gion Du thịt nấu chao cánh gà sốt cà chua cháo chay CÁCH Ẫm thực đơn món ngon Cún Khang Cơm tối nhanh và ngon với sinh tố xoài dứa canh cải nấm rơm Công dụng của tỏi tút nem mì ý chiên giòn Cải xanh thức uống dễ làm sinh tố thơm xoài sinh tố dưa hấu xoài công thức sinh tố xoài thơm cá kho cay cách làm tép rang trà sữa nóng bap cai cuon tự làm trà sữa Giả canh đu đủ nấu gà thức uống ngon và mát chất nen canh cá đậu đậu hủ hấp thịt Giải nhiệt bằng thực phẩm vây cách nấu canh ngon bạc hà Banh Madeleine món âu lá dứa cuốn thịt gà món ngon từ ghẹ Cơm ghẹ đơn giản làm chuối nếp nướng Cá nục sốt cà thức uống có tác dụng thanh lọc cơ cá kèo kho bo xao thom dua leo suon nuong spareribs ngon xÔi món canh ngon trà sữa thái bò sốt vừng trà sữa đài loan ngon trà sữa Tự làm trà sữa trà xanh tại Gỏi xoài ốc chua chua giòn giòn giỗ công thức chanh đông thoi canh thịt bò nấm trà sữa tươi rán cá đậu hũ chiên sả ớt Bánh mỳ chảo trà sữa Thái ở Sài Gòn trà sữa trân châu Công thức trà sữa các món thịt heo ngon mát thạch trứng bun thap cam cach lam thit heo chien gion