Nhiều nguồn thông tin cho rằng Bột gọt (mì chính) là thủ phạm gây chóng mặt, bủn rủn tay chân, đặc biệt khi nêm ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra chất độc. Liệu điều này có chính xác?
Mẹo sử dụng mì chín đúng cách, đảm bảo sức khỏe cho cả nhà

Bột gọt (mì chính) nằm trong danh mục các phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm từ năm 2001 – tức an toàn cho sức khỏe. Lớn nhất của nó là không chứa dinh dưỡng mà chỉ đơn thuần là một chất điều vị giúp người ăn cảm thấy ngon miệng hơn. Tuy nhiên, nhiều chị em nội trợ vẫn có những hiểu nhầm về Bột gọt (mì chính).

Nêm Bột gọt (mì chính) ở nhiệt độ cao gây nguy hiểm cho sức khỏe?

Nhiều người cho rằng nêm Bột gọt (mì chính) ở nhiệt độ cao gây nên hiện tượng thoái hóa Bột gọt (mì chính). Món ăn sẽ không chỉ mất đi hương vị mà còn hình thành các chất natri, pyroglutamate độc hại cho sức khỏe khi ăn.

Tuy nhiên, PGS Nguyễn Thị Lâm khẳng định, với nhiệt độ trên 260 độ C, không chỉ Bột gọt (mì chính) bị chuyển hoá mà tất cả đồ ăn thông thường cũng chuyển hoá sang một chất khác. Còn nhiệt độ nấu ăn thông thường chỉ dao động trong khoảng 130-190 độ C và thường không vượt quá 250 độ C. Ở khoảng nhiệt độ nấu ăn này, Bột gọt (mì chính) đã được chứng minh là không bị biến đổi thành những thành phần gây hại cho cơ thể. Ngay cả khi dùng đồ rán, chị em vẫn có thể cho Bột gọt (mì chính) vì nhiệt độ khi chiên rán chỉ lên tới hơn 100 độ C. Ngược lại, Bột gọt (mì chính) cũng có thể hòa tan ở nhiệt độ thấp, tương tự như đường.

Bột gọt (mì chính) gây tổn hại não?

Nghiên cứu của Đại học Johns Hopkins cho thấy Bột gọt (mì chính) có thể gây ra bệnh hen suyễn ở một số cá nhân. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra Bột gọt (mì chính) có hóa chất excitotoxins gây tổn thương não, hệ thống thần kinh trung ương và khuyến cáo trẻ dưới 2 tuổi không nên dùng.

Những người có tiền sử tiểu đường nếu ăn nhiều Bột gọt (mì chính) làm cho lượng đường huyết tăng, dễ mắc bệnh đái tháo đường hơn. Nó còn là thủ phạm tăng đồng thời 3 căn bệnh nan y là kháng insulin, thừa cân và bệnh chuyển hóa.

Trả lời những nghi vấn này, PGS Lâm cho biết, trước đây, nhiều tổ chức y tế và sức khỏe trên thế giới giả định về tác hại của Bột gọt (mì chính) cũng như nhiều loại gia vị, thực phẩm khác. Sau khi nghiên cứu, các giả định này được cho là không có căn cứ. Nhiều người đã biết đến thông tin này nhưng lại không hiểu rõ ngọn ngành nên đã hiểu lầm về Bột gọt (mì chính).

Tiến sĩ Lâm cũng cho hay, nhiều tổ chức y tế và sức khỏe trên thế giới như JECFA (Ủy ban các chuyên gia về Phụ gia Thực phẩm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc (FAO)), EC/SCF (Ủy ban Khoa học Thực phẩm của Cộng đồng chung Châu Âu), FDA (Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ),… kết luận Bột gọt (mì chính) là một gia vị an toàn đối với cả người lớn và trẻ em với liều dùng hàng ngày không xác định, tùy theo sở thích và khẩu vị.

Việc sử dụng Bột gọt (mì chính) cũng không gây ảnh hưởng đến não và hoạt động thần kinh như nhiều người vẫn lo ngại. Mặc dù glutamate đóng vai trò là chất truyền dẫn thần kinh trong não bộ nhưng nhờ có “hàng rào ở ruột” và “hàng rào máu não” trong cơ thể, Bột gọt (mì chính) hay glutamate từ khẩu phần ăn không thể đi vào máu cũng như từ máu đi vào não.

Trẻ em không nên ăn Bột gọt (mì chính)?

Vẫn theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, hiện nay không có khuyến cáo nào về việc sử dụng Bột gọt (mì chính) cho trẻ em. Hai tổ chức JECFA và FAO sau nhiều năm nghiên cứu đưa ra kết luận: “Quá trình chuyển hóa bột ngọt trong cơ thể trẻ em và người lớn là như nhau và không hề có bất kỳ mối nguy hại nào trên trẻ em được chỉ ra”. Kể cả với thai nhi hay trẻ sơ sinh, việc người mẹ sử dụng gia vị này cũng không có ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Bột gọt (mì chính) gây chóng mặt?

Về việc nhiều người có biểu hiện như chóng mặt, bủn rủn tay chân, tê mỏi tay chân, hồi hộp, sau khi ăn các món có Bột gọt (mì chính), PGS.TS Lâm cũng cho biết, Bột gọt (mì chính) không phải là nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Tổ chức JECFA từng khẳng định điều này vào năm 1987.

Chuyên gia dinh dưỡng cho rằng một số người cơ địa quá mẫn cảm nên khi ăn các món có lượng lớn Bột gọt (mì chính) có thể xuất hiện các dấu hiệu trên. Trong trường hợp này bạn nên giảm bớt lượng Bột gọt (mì chính) thường dùng.

Theo Zing
Tổng hợp & BT:

Về Menu

Mẹo vặt

gà hấp muối ựng cach lam dao ngam bÃƒÆ kem sua dưa chua độc Sò cổ đại nướng xấu vỏ nhưng ngon thịt gà xào khoai tây chiên Thịt gà ăn Mẹo luộc pha nước chấm ốc siêu ngon GiÒ trúng chẠcà dai đóng mồ hôi thịt gà nướng với cơm trung cut thịt xiên nướng bún chả tôm tôm kho đánh củ sen làm gỏi che dau xanh danh nuoc cot dua nấu trà quất thuc don don gian moi ngay hoa qua Chuối bọc cơm dừa xiên rán ngon goi banh chung thịt bò thính gạo Xôi lạp thính lạ bún gạo xào tam sắc ca kho yến mạch canh chua thi t bo nâ u khê M盻アc Bò viên xào hoa trang mieng tra xanh mật ong hen Bò nhúng dấm tom xao mang ngon Cach nuong thit trà ngon cút bún rieu Với ngò ngò rí ngộ độc thực phẩm Hàn Quốc Vừa nước mắm Ảnh táo cach lam de ham kimbap khổ qua trứng vịt kho thịt Chân giò heo củ cải kho cá thu dừa xiêm du bánh cupcake dừa vị chanh thịt bò khô rán giòn xôi vò cơm rượu ga kho gung bánh pizza tôm cua xào nấm cach lam dưa giá Ghé chả cá kho tiêu giáng sinh làm bánh trung thu Bắt tôm chiên húng quế trÃÆng bo xao cay ngon pha chế bún thịt heo nướng kim chi dua chuot ngon ga ran sot chua ngot luon nuong sa te Gà đông cảo thien sá ng Sà Šcanh cá hú rau củ sườn heo nướng Ngũ vị gỏi cùi dưa hấu phá б hu tieu ngon Làm sạch bát đũa bằng nước nóng phÒ chÃƒÆ ngon làm nhanh san rang tom Lookchop nhà bếp mực rim mon an sang ca ri gà Ga luoc lau ca bong hong ngon lườn gà xào cay lÃƒÆ món nhậu ngòi Bà bầu có ăn vặt được các loại hạt trững Cha Phuong Tự làm bánh tráng trộn ngon hơn ngoài Mọc Dạo Cách làm thạch trÃƒÆ atiso Táo trung muoi cách làm bánh bông lan trứng muối bằng Chè ngon hầm bot tra xanh