Nhiều nguồn thông tin cho rằng Bột gọt (mì chính) là thủ phạm gây chóng mặt, bủn rủn tay chân, đặc biệt khi nêm ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra chất độc. Liệu điều này có chính xác?
Mẹo sử dụng mì chín đúng cách, đảm bảo sức khỏe cho cả nhà

Bột gọt (mì chính) nằm trong danh mục các phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm từ năm 2001 – tức an toàn cho sức khỏe. Lớn nhất của nó là không chứa dinh dưỡng mà chỉ đơn thuần là một chất điều vị giúp người ăn cảm thấy ngon miệng hơn. Tuy nhiên, nhiều chị em nội trợ vẫn có những hiểu nhầm về Bột gọt (mì chính).

Nêm Bột gọt (mì chính) ở nhiệt độ cao gây nguy hiểm cho sức khỏe?

Nhiều người cho rằng nêm Bột gọt (mì chính) ở nhiệt độ cao gây nên hiện tượng thoái hóa Bột gọt (mì chính). Món ăn sẽ không chỉ mất đi hương vị mà còn hình thành các chất natri, pyroglutamate độc hại cho sức khỏe khi ăn.

Tuy nhiên, PGS Nguyễn Thị Lâm khẳng định, với nhiệt độ trên 260 độ C, không chỉ Bột gọt (mì chính) bị chuyển hoá mà tất cả đồ ăn thông thường cũng chuyển hoá sang một chất khác. Còn nhiệt độ nấu ăn thông thường chỉ dao động trong khoảng 130-190 độ C và thường không vượt quá 250 độ C. Ở khoảng nhiệt độ nấu ăn này, Bột gọt (mì chính) đã được chứng minh là không bị biến đổi thành những thành phần gây hại cho cơ thể. Ngay cả khi dùng đồ rán, chị em vẫn có thể cho Bột gọt (mì chính) vì nhiệt độ khi chiên rán chỉ lên tới hơn 100 độ C. Ngược lại, Bột gọt (mì chính) cũng có thể hòa tan ở nhiệt độ thấp, tương tự như đường.

Bột gọt (mì chính) gây tổn hại não?

Nghiên cứu của Đại học Johns Hopkins cho thấy Bột gọt (mì chính) có thể gây ra bệnh hen suyễn ở một số cá nhân. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra Bột gọt (mì chính) có hóa chất excitotoxins gây tổn thương não, hệ thống thần kinh trung ương và khuyến cáo trẻ dưới 2 tuổi không nên dùng.

Những người có tiền sử tiểu đường nếu ăn nhiều Bột gọt (mì chính) làm cho lượng đường huyết tăng, dễ mắc bệnh đái tháo đường hơn. Nó còn là thủ phạm tăng đồng thời 3 căn bệnh nan y là kháng insulin, thừa cân và bệnh chuyển hóa.

Trả lời những nghi vấn này, PGS Lâm cho biết, trước đây, nhiều tổ chức y tế và sức khỏe trên thế giới giả định về tác hại của Bột gọt (mì chính) cũng như nhiều loại gia vị, thực phẩm khác. Sau khi nghiên cứu, các giả định này được cho là không có căn cứ. Nhiều người đã biết đến thông tin này nhưng lại không hiểu rõ ngọn ngành nên đã hiểu lầm về Bột gọt (mì chính).

Tiến sĩ Lâm cũng cho hay, nhiều tổ chức y tế và sức khỏe trên thế giới như JECFA (Ủy ban các chuyên gia về Phụ gia Thực phẩm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc (FAO)), EC/SCF (Ủy ban Khoa học Thực phẩm của Cộng đồng chung Châu Âu), FDA (Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ),… kết luận Bột gọt (mì chính) là một gia vị an toàn đối với cả người lớn và trẻ em với liều dùng hàng ngày không xác định, tùy theo sở thích và khẩu vị.

Việc sử dụng Bột gọt (mì chính) cũng không gây ảnh hưởng đến não và hoạt động thần kinh như nhiều người vẫn lo ngại. Mặc dù glutamate đóng vai trò là chất truyền dẫn thần kinh trong não bộ nhưng nhờ có “hàng rào ở ruột” và “hàng rào máu não” trong cơ thể, Bột gọt (mì chính) hay glutamate từ khẩu phần ăn không thể đi vào máu cũng như từ máu đi vào não.

Trẻ em không nên ăn Bột gọt (mì chính)?

Vẫn theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, hiện nay không có khuyến cáo nào về việc sử dụng Bột gọt (mì chính) cho trẻ em. Hai tổ chức JECFA và FAO sau nhiều năm nghiên cứu đưa ra kết luận: “Quá trình chuyển hóa bột ngọt trong cơ thể trẻ em và người lớn là như nhau và không hề có bất kỳ mối nguy hại nào trên trẻ em được chỉ ra”. Kể cả với thai nhi hay trẻ sơ sinh, việc người mẹ sử dụng gia vị này cũng không có ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Bột gọt (mì chính) gây chóng mặt?

Về việc nhiều người có biểu hiện như chóng mặt, bủn rủn tay chân, tê mỏi tay chân, hồi hộp, sau khi ăn các món có Bột gọt (mì chính), PGS.TS Lâm cũng cho biết, Bột gọt (mì chính) không phải là nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Tổ chức JECFA từng khẳng định điều này vào năm 1987.

Chuyên gia dinh dưỡng cho rằng một số người cơ địa quá mẫn cảm nên khi ăn các món có lượng lớn Bột gọt (mì chính) có thể xuất hiện các dấu hiệu trên. Trong trường hợp này bạn nên giảm bớt lượng Bột gọt (mì chính) thường dùng.

Theo Zing
Tổng hợp & BT:

Về Menu

Mẹo vặt

công thức bắp cải cuộn trứng ga nuong muoi ngon kim chi thịt heo canh hải sản củ sen cac mon chay ngon món cơm nắm tháo hau nuong bo toi Ăn nem Huế ở phố cổ Đông Ba 碧海蓝天 Thịt Nướng MI QUANG Lau mam Đàm Khó cach lam lau Chợt nhớ hương bắp phố Hội màu banh mi lap xuong Cách làm nước xốt cà chua lam banh cuon Cong thuc dau hu cách làm mứt bí đao Valentine Rau Xà Lách Xong goi đầu bếp ăn bún chả cùng tổng thống chè bí hương táo phi lê cá hồi sốt cà nem thinh Valentine 2013 nam huong chả lá lốt chay chuối đông Cá Chiên sup lươn ngon cách làm bánh mì bơ Món Chay cách làm mứt Tết Món Nhật kẹo xốp marshmallow chè kê nấu đậu Cha trung dia Bò cuốn bun ngheu ngon mut dau tay thom ngon nhung mon ngon tu ca bo hầm tiêu Hoc nau ăn bánh plan bí đỏ Tép biển pha trà Christine Hà cách làm sữa chua tại nhà đông bắp rang caramel Bun mang chay bông thiên lý xào tôm mì trứng Bún mắm cua công thức cánh gà hun khói ca hoi sot bo chanh Hướng dẫn trang trí bánh kem đón Giáng Ngô Tuyết Phượng Cá thu kho dứa đưa thực phẩm màu đỏ mùa đông cà chua Các quán đồ ăn vặt Hàn Quốc Nhật công thức sốt trứng bánh crepe lá dứa nhân cốm món mì khoai lang sấy dẻo trung tron salad Cách tỉa trái cây thành giỏ hoa cực đùi gà nướng Dưa rau muống thịt ba rọi kho dưa cải ruột gà xào các món tép ngon lòng Bun tom cÃƒÆ kho cay táo cach lam com ca ngu Bánh bo nuoc cốt dừa cam chanh mon canh chay thịt gà ác mut chuoi mousse chocolate ngon mon tron trung va tao cach lam tra sua ngon cach nau che dau xanh ca mu nau la lot ngon pha trÃƒÆ món ngon với bí đỏ lẩu cá điêu hồng cách cắm hoa cúc thuc don 100000 mon cHIEN nuoc cam vat ngon buôn Bánh bí đỏ nhân đậu xanh hấp đồ uống chống lão hóa xôi khúc miền tây miến dong cach nau lau thai lan me ga xao trùng trục goi nam thịt bò khô sợi BANH NGOT Bí quyết làm giảm mùi tanh của cá Ảo nuoc ep trai cay cai bo xoi Dà nấu cơm Ung thư ngô chiên banh flan jelly