Mít là một trong những loại quả được nhiều người ưa thích. Chỉ cần nhìn mủ và gai quả mít là bạn có thể biết có bị tiêm hóa chất hay không.
Chỉ cần nhìn mủ, gai là bạn có thể nhận biết mít bị tiêm hóa chất

Ngày nay hoa quả thường bị ép chín, để được như vậy những thực phẩm này thượng bị các nhà buôn cho ngậm vô cùng nhiều hóa chất gây độc hại cho sức khỏe con người. Và quả mít cũng vậy!

Nhìn mủ quả mít là biết có bị tiêm thuốc hay không

Mít chín cây khi bổ ra ít mủ và không có mủ trắng. Trong khi đó mít tiêm thuốc có những dòng mủ trắng chảy ra từ trong ruột mít, do tác động của thuốc.

Gai và mắt mít cũng là dấu hiệu để bạn nhấn biết mít bị tiên hóa chất

Quả mít chín tự nhiên thì thân thường rất mềm. Mắt mít nở to, gai không nhọn và thưa hơn so với lúc mít còn xanh. Trong khi đó quả mít chín ép có gai nhọn, rất cứng và dày.

Về mùi thơm: Mít chín thường có mùi thơm đặc trưng, đi từ xa đã có thể cảm nhận được mùi thơm của mít. Mít tiêm thuốc thì không có mùi thơm lừng như mít chín cây thậm chí là không có mùi gì.

Về múi mít: Đối với mít chín cây, múi mít có màu vàng óng, cùi dày, vị ngọt bùi, xơ mít màu vàng nhạt hoặc màu trắng. Mít chín ép thì hoàn toàn ngược lại, múi vẫn vàng nhưng ăn cảm giác bị sượng, xơ mít màu vàng đậm như múi mít.

Ai không nên ăn mít?

Tuy mít rất tốt cho sức khỏe, nhưng những người mắc bệnh như: bệnh gan nhiễm mỡ, bệnh tiểu đường, bệnh suy thận mạn, người bị suy nhược, có sức khỏe yếu thì không nên ăn, hoặc nếu muốn thì cũng chỉ nên ăn để thưởng thức, vì lượng đường trong mít sẽ hấp thu nhanh khiến đường huyết tăng cao, nóng gan sẽ không tốt cho gan, thận...

Cách ăn để hát huy hết giá trị của mít

- Chỉ nên ăn mít sau khi ăn cơm 1-2 tiếng, lưu ý không ăn khi bụng đói bởi ăn lúc đói sẽ khiến cơ thể bị đầy bụng, khó tiêu…

- Nên ăn với lượng vừa phải, với những người mắc bệnh mãn tính, chỉ nên ăn tối đa 80 gram (khoảng 3-4 múi mít/ngày).

- Nên ăn mít kèm với những hoa quả chín khác để cung cấp đủ nhu cầu vitamin và khoáng chất cho cơ thể.

- Khi ăn cần nhai kỹ và không ăn vào buổi chiều tối.

- Nếu người nóng trong, hay nổi mụn nhọt, khi ăn mít thì cần bổ sung đủ nước (2-2,5l/ngày) và rau xanh (200-300g/ngày).

- Người bị tiểu đường và gan nhiễm mỡ cần tuyệt đối kiêng mít.

Theo Khoe&dep


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Mẹo vặt

đậu phụ kho thịt ba chỉ cach nau che chuoi sau rieng bánh amaretti Và ng cach goi qua dep ngay Món cuối tuần dùng xoi ngon lộ mon hu tieu ngon tra sua tran chau huong que Miền Bắc do uong tac bánh kem lam sua bap ngon nem cuốn thịt rán hoà sốt dâu mứt dâu Nga Nguyễn làm mắm đu đủ pasta rau cu thom ngon Bún riêu com tron han quoc ngon thịt bò hấp bun cha ha noi canh nau cua che hat sen huong buoi ngon 膼岷璵 cà pháo muối cách làm chả bông canh kiểu thái nấu chè con ong banh bot lam sup luon dac biet nấu cơm cứng nhão khê làm bún sạch cach lam man rau củ xào nấm gói giò 3 món om ngon cho mùa đông Mon tron bap xao pho mai bếp trung thu xao thit bo banh pancake bo Bánh bò thốt nốt làm đậu phụ chè đậu xanh môn bánh cookies món ăn phong hàn phong nhiệt bánh flan vị lựu cach lam ha cao hoa thien ly bí kíp bánh mì kẹp phô mát cach lam couscous salad banh gio mat mia công thức chè khoai lang tím nấu trân mực khô ngon hu tiu chay rau củ muối chua cay Nau che bap Lưới kho tau mắm kho bánh đậu xanh nhân xúc xích cơm cháy với chà bông xào thịt bò Bánh chao xoi cuc lam banh trung 2 bánh táo nho cà chua sốt cá nục bap cai tim xao tao Thay Làm món tré cho ngày Tết trộn salad đậu hũ cà rốt găng tay Hương lễ Vu Lan mang bau suon cot let nuong mat ong bánh nếp bọc thịt áp chảo Cất đồ Một ít cach lam vanilla fudge cua Cà kho cách làm thiệp baked Khám phá công dụng của tỏi mực hấp gừng mon xao ngon nà u là u bún bò viên cach lam sua Khéo Tay túi chao bo cau cach nau bun mang vit THỊT bánh chiên lúc lắc sa tế tỏi bo cuon bánh mì kẹp nấm Xôi thơm mùi cà phê mon chay mì ý trộn nước sốt quẠbà món ngon từ ngao cach nau nui diềm lam mam cơm rượu Làm dứa Ăn sushi thế nào mới đúng bánh đậu xanh tôm thịt món chiên món mi nui sot bo bam mang tay TẠAn chay