Mít là một trong những loại quả được nhiều người ưa thích. Chỉ cần nhìn mủ và gai quả mít là bạn có thể biết có bị tiêm hóa chất hay không.
Chỉ cần nhìn mủ, gai là bạn có thể nhận biết mít bị tiêm hóa chất

Ngày nay hoa quả thường bị ép chín, để được như vậy những thực phẩm này thượng bị các nhà buôn cho ngậm vô cùng nhiều hóa chất gây độc hại cho sức khỏe con người. Và quả mít cũng vậy!

Nhìn mủ quả mít là biết có bị tiêm thuốc hay không

Mít chín cây khi bổ ra ít mủ và không có mủ trắng. Trong khi đó mít tiêm thuốc có những dòng mủ trắng chảy ra từ trong ruột mít, do tác động của thuốc.

Gai và mắt mít cũng là dấu hiệu để bạn nhấn biết mít bị tiên hóa chất

Quả mít chín tự nhiên thì thân thường rất mềm. Mắt mít nở to, gai không nhọn và thưa hơn so với lúc mít còn xanh. Trong khi đó quả mít chín ép có gai nhọn, rất cứng và dày.

Về mùi thơm: Mít chín thường có mùi thơm đặc trưng, đi từ xa đã có thể cảm nhận được mùi thơm của mít. Mít tiêm thuốc thì không có mùi thơm lừng như mít chín cây thậm chí là không có mùi gì.

Về múi mít: Đối với mít chín cây, múi mít có màu vàng óng, cùi dày, vị ngọt bùi, xơ mít màu vàng nhạt hoặc màu trắng. Mít chín ép thì hoàn toàn ngược lại, múi vẫn vàng nhưng ăn cảm giác bị sượng, xơ mít màu vàng đậm như múi mít.

Ai không nên ăn mít?

Tuy mít rất tốt cho sức khỏe, nhưng những người mắc bệnh như: bệnh gan nhiễm mỡ, bệnh tiểu đường, bệnh suy thận mạn, người bị suy nhược, có sức khỏe yếu thì không nên ăn, hoặc nếu muốn thì cũng chỉ nên ăn để thưởng thức, vì lượng đường trong mít sẽ hấp thu nhanh khiến đường huyết tăng cao, nóng gan sẽ không tốt cho gan, thận...

Cách ăn để hát huy hết giá trị của mít

- Chỉ nên ăn mít sau khi ăn cơm 1-2 tiếng, lưu ý không ăn khi bụng đói bởi ăn lúc đói sẽ khiến cơ thể bị đầy bụng, khó tiêu…

- Nên ăn với lượng vừa phải, với những người mắc bệnh mãn tính, chỉ nên ăn tối đa 80 gram (khoảng 3-4 múi mít/ngày).

- Nên ăn mít kèm với những hoa quả chín khác để cung cấp đủ nhu cầu vitamin và khoáng chất cho cơ thể.

- Khi ăn cần nhai kỹ và không ăn vào buổi chiều tối.

- Nếu người nóng trong, hay nổi mụn nhọt, khi ăn mít thì cần bổ sung đủ nước (2-2,5l/ngày) và rau xanh (200-300g/ngày).

- Người bị tiểu đường và gan nhiễm mỡ cần tuyệt đối kiêng mít.

Theo Khoe&dep


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Mẹo vặt

u Heo mà lai dầm chất sơ tro phỏ vịt quay mâm cỗ Tết Muối Chua can ung thư thực phẩm cháy phở xào rau củ nước uống giải nhiệt dưa lưới dưa thịt heo bó cuốn lá mơ lam khoai tay lac HÃƒÆ i chậu hoa My xào bánh quy giáng sinh spaghetti sốt bắp Hảo nhỏ giảm cân trái cây thơm táo dâu chanh liÃƒÆ Ru trứng rán đậu phụ sốt chay Những ý tưởng trang trí xúc xích ngộ canh bi xanh nau tom kho ga thom ngon mon banh quy hat de cuoi quả mọng tim mạch phụ nữ dâu tây 膼岷璵 Bún mang vit Nấu lẩu canh chua thế nào cho ngon cach lam nem chua bo ngon BÁNH Nướng tự nấu xôi sườn gói lá giới cach lam mousse thit om sắn tinh dau buoi làm bánh pancake bim bim khoai tay nau cut kho nam meo nước tương cay phở gà trộn Rau cau tra hoa ngon Bo khia lẩu cá ng ² Làm mắm bánh mì kẹp thịt Hạn mojito nhiet doi Huong Dan Nau An chuối chiên Đồ dùng cá cơm kho khô Luộc trững hai món đắng gây Lớp Mứt bí ngô cá xào cần ta mon che long nhan dau xanh lào goi my y sot tom nam canh ghẹ các món xào thịt bò Đu đủ xào thịt ngo doc thuc pham ga boc sa nuong chao ngon rau đay chè đỗ xanh hạt sen mo ga dÃƒÆ mở bò trộn cach lam mien chim bo cau Bữa Tiệc phối khoai lang súp nui canh ngon Thơm phức bánh tráng nướng bên bờ sông trai cay thap cam nau che chuoi mì chiên giòn với rau củ Thit nướng canh hải sản nấu bắp cải kẹo mè lạc me ngam snack pho mát n kho ngao duong Soi bò viên sốt chua ngọt Nga Nguyễn Khều chấm mút ở hồ Trần Bình Trọng winnie lam keo sua ngon muối vừng ngon gà chiên mắm mì Quảng gà món Trung Trâm Phạm me ga sot cay thom hạt dẻ nướng ro ti sua chua pho mai dimsum bầu nấu hải sản bánh mì chim cú nem ốc rán chiffon trà xanh Chiffon trà xanh cho cuối lam banh noel gà chiên xù công thức kem mít cách làm thiệp nang luong