Mít là một trong những loại quả được nhiều người ưa thích. Chỉ cần nhìn mủ và gai quả mít là bạn có thể biết có bị tiêm hóa chất hay không.
Chỉ cần nhìn mủ, gai là bạn có thể nhận biết mít bị tiêm hóa chất

Ngày nay hoa quả thường bị ép chín, để được như vậy những thực phẩm này thượng bị các nhà buôn cho ngậm vô cùng nhiều hóa chất gây độc hại cho sức khỏe con người. Và quả mít cũng vậy!

Nhìn mủ quả mít là biết có bị tiêm thuốc hay không

Mít chín cây khi bổ ra ít mủ và không có mủ trắng. Trong khi đó mít tiêm thuốc có những dòng mủ trắng chảy ra từ trong ruột mít, do tác động của thuốc.

Gai và mắt mít cũng là dấu hiệu để bạn nhấn biết mít bị tiên hóa chất

Quả mít chín tự nhiên thì thân thường rất mềm. Mắt mít nở to, gai không nhọn và thưa hơn so với lúc mít còn xanh. Trong khi đó quả mít chín ép có gai nhọn, rất cứng và dày.

Về mùi thơm: Mít chín thường có mùi thơm đặc trưng, đi từ xa đã có thể cảm nhận được mùi thơm của mít. Mít tiêm thuốc thì không có mùi thơm lừng như mít chín cây thậm chí là không có mùi gì.

Về múi mít: Đối với mít chín cây, múi mít có màu vàng óng, cùi dày, vị ngọt bùi, xơ mít màu vàng nhạt hoặc màu trắng. Mít chín ép thì hoàn toàn ngược lại, múi vẫn vàng nhưng ăn cảm giác bị sượng, xơ mít màu vàng đậm như múi mít.

Ai không nên ăn mít?

Tuy mít rất tốt cho sức khỏe, nhưng những người mắc bệnh như: bệnh gan nhiễm mỡ, bệnh tiểu đường, bệnh suy thận mạn, người bị suy nhược, có sức khỏe yếu thì không nên ăn, hoặc nếu muốn thì cũng chỉ nên ăn để thưởng thức, vì lượng đường trong mít sẽ hấp thu nhanh khiến đường huyết tăng cao, nóng gan sẽ không tốt cho gan, thận...

Cách ăn để hát huy hết giá trị của mít

- Chỉ nên ăn mít sau khi ăn cơm 1-2 tiếng, lưu ý không ăn khi bụng đói bởi ăn lúc đói sẽ khiến cơ thể bị đầy bụng, khó tiêu…

- Nên ăn với lượng vừa phải, với những người mắc bệnh mãn tính, chỉ nên ăn tối đa 80 gram (khoảng 3-4 múi mít/ngày).

- Nên ăn mít kèm với những hoa quả chín khác để cung cấp đủ nhu cầu vitamin và khoáng chất cho cơ thể.

- Khi ăn cần nhai kỹ và không ăn vào buổi chiều tối.

- Nếu người nóng trong, hay nổi mụn nhọt, khi ăn mít thì cần bổ sung đủ nước (2-2,5l/ngày) và rau xanh (200-300g/ngày).

- Người bị tiểu đường và gan nhiễm mỡ cần tuyệt đối kiêng mít.

Theo Khoe&dep


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Mẹo vặt

cach do xoi ngon bánh dẻo zam bong cuon cai be xanh Thanh Mai cach lam suong sa canh dưa Nha canh Gà bó Bún canh chua co hu thom hoc Xe nước atiso vây Kết cườm thành hoa cúc cho thu thêm tươi tỉa cà rốt Mứt cá nướng dau hu xao tuong hot Sữa đậu nành gà nướng mưối cach nau chao ca hoi cho be Vang Chè cá lóc khô các món bánh ăn sáng lam xuc xich cach lam banh ngo tiệc uop Hot vịt ham thuoc bác Dồi trường Khu so diep chien gion ngon phô cạch lam lau thai c Khung anh Com chiên duong chau com chien dua lát lốt Vani công nước sinh to cach lam mon mong gio ham du du chả đậu xanh rán chân gà nướng mật trà ếch rán tỏi cha chien gion Làm nước mắm Trái công thức salad cà rốt trộn củ cải canh nấm đậu hũ non Nau chay dưỡng ca ngu taco ngon sườn kho đậu hũ Cánh sườn non nướng chua ngọt lam banh chocolate pho mai oc huong nhoi thit ngon bánh bao socola ăn sáng sức khỏe giảm cân mức sức mi thit bo thom ngon Món banh mochi khoai lang trọng long Khia Ớt tín sa lát dầu dấm Mì căn sốt ngũ vị Æu hai san nuong bí quyết xào rau ngon thit heo khia pizza ý cánh gà chiên sốt dứa lam che troi nuoc vịt ninh măng cach lam rau cau khoai lang bắt banh lÃƒÆ mẹo hay bảo quản rau củ tươi ngon nửa nuoc sa gung Cún Khang Đậu phụ kho thịt ba chỉ mon bo Xa 8 món ăn sáng truyền thống của các mì spaghetti chè đỗ đen cá nướng cuốn bánh tráng Chống ngán bánh cookies macaron thịt ram mật ong hon bánh qui hình trái tim Nộm bún giá Set tương ớt rau củ Vân khoai hấp nước dừa nuoc canh Com ga xoi mo bánh peanut butter cookie bánh đa nấu thịt cach nau canh rau ma tom chien banh trang thanh cua Trứng cuộn thanh cua lam sa te toi ot Đồ nướng ga tan hat sen sinh to bo du du ngao ham thuoc bac cach rang tom công thức cháo hạt sen bắp bò