Mầm tỏi là phần lá non mọc lên từ củ tỏi già để lâu. Cùng học cách làm tỏi mọc mầm chống tất cả các loại tế bào ung thư cho cả nhà bạn nhé.,Hướng dẫn làm...
Hướng dẫn làm tỏi mọc mầm chống 14 loại tế bào ung thư

Tỏi mọc mầm nhiều người nghĩ nó không tốt cho sức khỏe, hãy tìm hiểu những công dụng của nó trong bài viết dưới đây.

Một nghiên cứu, được tài trợ bởi Viện Quy hoạch và Đánh giá công nghệ của Hàn Quốc, và được xuất bản trong tạp chí Agricultural and Food Chemistry, cho thấy rằng các tính chất chống oxy hóa của tỏi mọc mầm thậm chí còn mạnh hơn tỏi tươi rất nhiều lần.

me
Bạn nên dùng mầm tỏi để tận dụng khả năng chống oxy hóa của loài thực vật này.

Các nghiên cứu của Tiến sĩ Mercola đã tìm ra rằng việc ăn mầm tỏi thường xuyên liệu có thể cung cấp nhiều lợi ích sức khỏe, chẳng hạn như:

- Ổn định hóa huyết áp và cholesterol trong máu

- Làm giảm nguy cơ bệnh tim, hạn chế cơn đau tim và đột quỵ

- Giảm nguy cơ viêm xương khớp

- Ngăn ngừa 14 loại tế bào ung thư, trong đó có ung thư tuyến tiền liệt, não và ung thư phổi

- Chống lại các vi khuẩn kháng thuốc

Điều này đã được giải thích trong nhiều nghiên cứu khi người ta nhận thấy rằng mầm tỏi chứa các chất bảo vệ chính nó khỏi các tác nhân gây hại thực vật. Chuyên gia Jong-Sang Kim nói rằng: "Thực vật rất dễ bị tấn công bởi vi khuẩn, virus, và côn trùng trong vườn.

Điều này khiến cho nhiều loại thực vật có khả năng tự tạo ra chất gọi là phytoalexin để tự bảo vệ chính nó. Chất này chống lại vi sinh vật và côn trùng, nhưng có lợi cho sức khỏe con người "

Các nhà nghiên cứu còn chỉ ra rằng các chất chiết xuất từ ​​tỏi mọc mầm được 5 ngày có tính chống oxy hóa mạnh nhất trong khi các hoạt động chống oxy hóa trong ​​tỏi sống hay tỏi mới nhú mầm là thấp hơn nhiều.

Do đó, bạn nên dùng mầm tỏi để tận dụng khả năng chống oxy hóa của loài thực vật này.

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng ta bỏ ăn tỏi củ và chỉ ăn tỏi mọc mầm vì tỏi củ cũng rất tốt, nó tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng cường sức khỏe tim mạch, có đặc tính kháng viêm mạnh mẽ, và ức tế bào ung thư. Ngoài ra, tỏi còn chứa một lượng cao chất lưu huỳnh, được gọi là allicin, có hiệu quả tiêu diệt virus, nấm, vi khuẩn và ký sinh trùng, nhưng không gây các tác dụng phụ độc hại.

Cách trồng và ăn mầm tỏi:

Sau khi mua tỏi về, bạn chọn vài củ to, già và khỏe mạnh để riêng ra để nuôi mầm tỏi. Lấy 1 cái khay nhựa, trải một lớp bông hay vải ẩm bên dưới, xếp tỏi lên trên, rễ hướng xuống mầm hướng lên, để nơi thoáng mát. Hàng ngày, bạn dùng bình xịt phun sương phun đều lên khay tỏi cho ẩm (chú ý không làm tỏi bị ướt đẫm nước sẽ gây úng hỏng). 

Cách 2: Đổ 1 lớp nước ngập rễ tỏi vài milimet, đặt củ tỏi vào. Tuy nhiên 1 số củ có nguy cơ úng nếu bạn làm cách này.

Ngày đầu tiên mầm tỏi nhú lên, bạn đánh dấu là ngày 1. 5 ngày sau, bạn cắt mầm tỏi đó để thêm vào các món ăn như một thứ gia vị bình thường, tương tự việc sử dụng hành lá.

Khi tỏi nảy mầm nữa, bạn lại đánh dấu là ngày 1, đến ngày 5 lại cắt tiếp, cứ thế cho đến khi tỏi già cỗi hết khả năng mọc mầm chúng ta sẽ làm mẻ khác.

Những người không nên ăn tỏi

Tuy tỏi có rất nhiều tác dụng trong chữa bệnh nhưng việc tiêu thụ nó lại được khuyến cáo với một số người. Những người mắc các bệnh sau đây nên hạn chế ăn tỏi để tránh bệnh nặng thêm:

Người bị bệnh về mắt

Theo y học, ăn nhiều tỏi trong thời gian dài là tác nhân làm tổn thương mắt. Vì vậy những người bị bệnh về mắt, khí sắc kém, thiếu máu, giảm thị lực, ù tai, hoa mắt, mất trí nhớ… không nên ăn quá nhiều tỏi.

Bệnh nhân viêm gan

Một số thành phần của tỏi khi vào dạ dày, ruột gây kích thích mạnh, có thể ức chế tiết dịch vị ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn, khiến các bệnh nhân mắc bệnh gan dễ buồn nôn. Ngoài ra, các thành phần dễ bay hơi của tỏi làm giảm hemoglobin có thể dẫn đến thiếu máu, không có lợi cho việc điều trị bệnh gan.

Người bị bệnh tiêu chảy

Vì khi bị tiêu chảy, vi khuẩn xâm nhập vào đường ruột. Do đó, không nên ăn tỏi sống vì dễ làm tổn thương niêm mạc đường ruột, xung huyết, quá trình tiêu hóa và phân giải các chất tắc nghẽn, bạn càng đau bụng và đi tiêu nhiều hơn.

Người bị bệnh thận

Ăn các thực phẩm hăng cay như tỏi, ớt cay, đối với người có bệnh nặng hoặc người đang uống thuốc, có khả năng xuất hiện tác dụng phụ rất rõ rệt, không những có thể làm cho bệnh cũ tái phát, mà còn làm cho thuốc uống vào mất hiệu quả, hoặc thuốc sản sinh ra phản ứng liên tục, ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

pha cocktail mon thit chả hải sản bắp Com Tam suon hoa quả dầm thịt bò ngâm mắm dưa cải xào Tao xoi khuc dac biet nấu cháo sò huyết Ăn vẶt cá hồi nấu cháo Chuoi nướng bánh xòe công thức sinh tố xoài cà chua cach lam kem dau den Dạy Nấu Ăn Su Lớp Tuong ngọt Bánh mận bạch ẩm thực hà nội cháo hạt sen thịt bằm cách làm bánh trôi màu sắc c º Món an chay lam kem ngon soup gà bia mix da khat Hầu các loại bánh miền trung Bun mang vịt súp gà cốt dừa kiểu Thái sách miến nấu hải sản sườn lợn kho dứa Tips Nói món gan lợn cach nau bún riêu cua qua vat cách làm nem phùng bún suông cach lam com halloween chè khoai dẻo thịt heo nướng giòn Bùn bo gà hấp nấm báh Gia súp bí đỏ 8 thói quen lành mạnh ăn sáng uống bạch quả công thức thạch đậu xanh dâu tây rau câu dẻo Mùi thì khoai tay nhan thit ga ẩm thực trứng gà ngâm nước tương cai xoong văn thực phẩm sạch lÃ Æ sen Lựu MON GA Món Kho Những mẹo trang trí đồ ăn đơn giản mục Hạn pudding xoài hình trứng món âu Bà NH gà nướng rắc mè Dưa chuột cánh gà mít kho ô mai gừng cóc món ăn sáng ngọn mon com ngon Lạ miệng món bún bung Thái Bình công thức canh sườn nấu rong biển lam goi nuoc ep ngon salad gỏi cải mầm thịt bò hương gà chiên sốt sa tế phỏ vịt quay xúc xích 膼芒 cach lam canh chua ngay ram CA tim Chanh ca ro mát Ä áº¹p do uong công thức bánh trứng nhân nho khô luon canh bí xanh nấu với xương gà cach che bien che pho mai man cà ri tran cháo cho phụ nữ sau sinh món kho nấu mướp hương ngon Vừa thịt nấu đông món Tết món Bắc Giản dị với bánh nếp chay banh mi cuon trang trí món ăn Bánh pizza gỏi bạch tuyết banh my kep thit Canh gÃƒÆ Chung cua sốt ớt xôi bọc nhân nấm trứng muối quất ngâm muối Quất ngâm muối giải kem sữa chua dâu lÃ