ThS. BS. Lê Thị Hải, nguyên Giám đốc Trung tâm Khám tư vấn Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, nhận định không phải chỉ cần cho thức ăn vào tủ lạnh là yên tâm.
Để tủ lạnh luôn là nơi bảo quản thực phẩm an toàn

ThS. BS chia sẻ: “Bảo quản thực phẩm là vấn đề đặc biệt quan trọng. Nhiều khi chúng ta nghĩ chỉ cần cho thức ăn vào tủ lạnh là yên tâm. Tuy nhiên, đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Khi chúng ta để thực phẩm trong ngăn đá, vi sinh vật chỉ ở dạng không hoạt động chứ chúng không chết đi. Vì vậy, khi cho thức ăn ra ngoài tủ lạnh thì vi sinh vật lại phát triển và hoạt động bình thường".

Cách lau dọn tủ lạnh

Thực phẩm cho vào tủ lạnh cần để vào hộp có nắp đậy. Thực phẩm cho vào tủ lạnh cần để vào hộp có nắp đậy.

Khi sử dụng tủ lạnh, cần vệ sinh lau chùi tủ lạnh ít nhất một lần một tuần. Khi tiến hành lau tủ chúng ta nên tiến hành các bước như sau:

Đầu tiên là phải lấy hết thức ăn trong tủ lạnh ra bên ngoài, cho tạm những thứ dễ hỏng như cá, thịt vào thùng đá. Sau đó hãy ấn vào nút rã đông của tủ lạnh. Giữ lại những thứ còn tươi và có thể sử dụng được trong vòng vài, vứt bỏ những thứ đã hỏng hoặc sắp hư thối.

Sau khi tủ lạnh đã rã đông hoàn toàn, hãy rút phích cắm điện. Lấy hết tất cả các khay, kệ đựng thức ăn ra bên ngoài và rửa thật sạch chúng bằng nước rửa bát. Sau đó, hòa tan một ít bột soda vào nước nóng. (Bột soda có chứa một loại chất hóa học đặc biệt, cho phép các phân tử hấp thu các loại mùi hôi xuất hiện trong tủ lạnh).

Dùng bản chải cứng cọ rửa thật sạch toàn bộ nấm mốc, mảng thức ăn thừa và những chất bẩn khác bám trên thành bên trong tủ lạnh và cả ở ngăn làm đông của tủ. Tránh sử dụng những miếng cọ quá cứng hoặc làm bằng kim loại vì chúng có thể gây trầy xước thành tủ lạnh.

Sau khi đã tẩy sạch những vết bẩn bám trên thành tủ, dùng nước xà phòng ấm để lau rửa phần bên trong của tủ. Bạn cũng có thể cho thêm một ít chất cồn vào nước xà phòng ấm để làm sạch thành tủ và các kệ đựng thực phẩm. Cần Lưu ý lau chùi cả những kẽ hở của lớp cao su nằm ở mép cửa tủ lạnh, khay đựng trứng và ngăn làm lạnh thịt.

Sau khi đã chùi rửa bằng nước xà phòng, rửa lại tất cả mọi thứ bằng nước sạch. Có thể lặp lại từ 2 đến 3 lần cho đến khi xà phòng và bột soda được tẩy sạch hoàn toàn. Mở cửa và để tủ lạnh khô tự nhiên. Lắp tất cả những phần đã lấy rời ra bên ngoài vào tủ trở lại sau khi tủ đã khô hẳn. Cắm điện và cài nhiệt độ bình thường để tủ lạnh bắt đầu lại chu trình hoạt động.

Sắp xếp đồ ăn trong tủ

Theo ThS.BS. Lê Thị Hải thì việc sắp xếp thức ăn trong tủ lạnh cũng rất quan trọng. Cá thịt sống bắt buộc phải để ngăn đá.

Khi cho thực phẩm vào trong tủ lạnh cần phải rửa thật sạch, chia nhỏ thành từng bữa. Tốt nhất nên cho thức ăn đã chia nhỏ vào trong hộp có nắp đậy kín. Tránh tình trạng rã đông nguyên khối thức ăn vì khi cấp đông lại nhưng độc tố tụ cầu đã chết thấm vào thực phẩm, khi nấu chín vẫn có thể gây ngộ độc.

Ở ngăn mát nên để thực phẩm đã nấu chín, nhưng trước khi cho vào tủ cần phải đun lại, để nguội rồi mới cho vào tủ lạnh. Vì nếu thức ăn còn nóng mà cho ngay vào nơi có nhiệt độ thấp thức ăn sẽ biến chất, thúc đẩy vi khuẩn có hại sinh trưởng dẫn đến gây ngộ độc cho toàn bộ thực phẩm trong tủ lạnh.

Thức ăn trong tủ lạnh khi bỏ ra vẫn phải nấu chín, vì nhiệt độ trong tủ lạnh chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn phát triển mà không thể tiêu diệt được nó. Thức ăn bảo quản trong tủ lạnh không nên để quá lâu chỉ nên lưu cho bữa sau. Như bữa sáng dùng cho bữa trưa, bữa trưa cho bữa tối, lâu nhất là 5-6 tiếng. Vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt ở nhiệt độ 100 độ C nhưng nếu để quá lâu các vi sinh khuẩn sẽ gây ra những độc tố.

Không nên cất thức ăn là các loại rau vào tủ lạnh khi dùng không hết. Vì khi xào nấu ở nhiệt độ cao có nêm muối, các vi khuẩn trong thức ăn sẽ phát triển nhanh tạo thành chất gây ung thư. Vì vậy, thường xuyên ăn rau thừa sẽ không tốt cho sức khỏe. Người hay ăn các thực phẩm chế biến từ rau củ muối có khả năng bị ung thư dạ dày rất cao.

Thức ăn bảo quản nhất thiết phải có nắp đậy, bao bọc kỹ càng. Không để lẫn thức ăn sống với thức ăn chín vì có thể lây nhiễm chéo. Nên sắp xếp thực phẩm vào tủ gọn gàng không nên nhồi nhét mọi thứ khiến tủ “quá tải”.

Theo Zing


Tổng hợp & BT:

Về Menu

ăn

Nộm đu đủ Cóc làm mẹ Lẩu mon au cach lam nuoc mam gung ngon ca ro phi lam mien xao cua cac mon chay dim thảo banh gato thom ngon Ốc rang muối ớt Công thức làm giò thủ vit hon bố trai dua mon ngon đãi khách thit bo ham dau ngon ếch cháy lá thơm Bít tết bơ tỏi và lá th bánh ú nếp nhân dừa món mặn ăn cơm che dau den sưởi cach CAnh ga chien tau hu gởi gà trộn bắp cải bánh rán lúc lắc sữa chiên cach lam dua leo muoi chua Cách nấu đậu bắp Hấp thịt ba chỉ kho củ cải và đậu phụ tom rang muoi hat ngon đám cưới Nau canh Kiệt sushi ratatouille thom ngon tôm nướng ngan quay ngon M峄眂 Hạ soup cÃƒÆ chua Thay bộ mặt mới cho căn phòng của bua com toi Thói thịt dê trộn thính mon man bao tử trộn củ kiệu Thit bò banh trang cuon muffin muối dưa chuột tổng kep xoi chien phong Thit kho tau mien nam cá lóc nấu bánh canh lọ hoa đẹp lam hoa 2 cách nướng cá thơm ngon đổi bữa cai chip xao thom ngon cach lam bo ham ruou ngon Kinh nghiệm hay Tips Cách bảo quản 7 loại hoa quả tươi công thức trà bạc hà cách làm xốt bechamel món ăn bài thuốc bệnh gút dâu tây tẩm vừng cách làm sake chiên Thế gà hấp gừng sôi làm kem ngon 15 món ngon Việt được đề cử kỷ lục chuối xanh xương heo sườn heo lá lốt mon banh u nhan chuoi Ngô Tuyết Phượng Mực khô rim chua tẠlam mut vo cam nau che ngon Cá Tháng Tư Ngao sốt me chua cay ngọt ga gia cach lam banh duc nong canh sake cách làm bánh flan mẹo hay muc nang nuong cay mon ngon tu so Rang muối chân gà ngâm cay bò sôt vang banana banh quay ca tim kho dau hu cupcake ông già noel chà là lão hóa rụng tóc cua chien gion nhứng bò cuộn cà rốt nộm dưa chuột phụ kiện Cách nấu cá kho chuối nướng giay thịt cuốn sò điệp Cún Khang Xôi gà Đà Nẵng nộm bắp bò mi nuoc dau hu sot ca bánh khoai chiên canh bắp cải ốc bươu hấp chanh nấu canh chua bông điên điển cach lam ba roi cuon ca