Nhiều người thích ăn lẩu, trời nóng cũng ăn, trời lạnh cũng ăn. Mà thường thì ai cũng ăn lẩu sai cách nhưng không hề biết.
Bà nội trợ Lưu ý: Bỏ ngay những 'sai lầm' tai hại này khi nấu lẩu để không rước họa cho cả nhà

Muốn ăn lẩu ngon, bổ, chuẩn, cần tránh những điều sau đây:

1. Cho nhiều món vào cùng một lúc

Khi cho nhiều loại thịt, hải sản sống, nội tạng động vật, rau, các loại củ chứa tinh bột… vào cùng một nồi lẩu rất dễ mắc một số ký sinh trùng, gây ra các bệnh đường tiêu hóa.

Vì vậy, bạn hãy cho lần lượt các loại thực phẩm vào. Đợi chúng chín hãy cho loại thực phẩm khác.

2. Ăn quá sống, quá tái

Khi ăn lẩu, mọi người thường có thói quen nhúng đồ ăn vào nước dùng đang sôi nóng rồi gắp ăn tái mà không biết, đây là một trong những thói quen gây hại cho đường tiêu hóa và nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng.

Thực phẩm tươi sống và tái chưa thể diệt được hết những loại ký sinh trùng còn bám trên đó, dễ gây nhiễm trùng đường tiêu hóa. Vì vậy, khi ăn lẩu, bạn nên lưu ý nhúng đồ ăn chín hẳn. Với rau xanh không nên để quá lâu.

3. Nhúng đồ ăn vào quá lâu

Đối với các loại thịt thời gian nhúng khoảng 10 phút, các loại hải sản là 15 phút, nội tạng: 5 phút và rau khoảng 1 đến 2 phút tùy loại.

4. Ăn nhiều lẩu trong 1 tuần

Lẩu cho dù có ngon như thế nào thì cũng không nên ăn liên tục, 1-2 tuần ăn một lần là được.

Đồng thời, khi ăn lẩu không nên ngồi quá lâu, khi ngồi ăn liền tù tì mấy tiếng, dạ dày, đường ruột liên tục làm việc, dịch tiêu hóa bài tiết giảm đi, thời gian dài như thế sẽ gây ra rối loạn chức năng tiêu hoá.

5. Ăn lẩu khi còn quá nóng

Việc ăn quá nóng với đồ ăn vừa được gắp ra từ nồi lẩu có nhiệt độ lên tới 120 độ C, nhiệt độ đồ ăn sẽ trên 50-60 độ C rất dễ làm tổn thương khoang miệng, dạ dày và thực quản.

Ngoài ra, gia vị cay nóng kèm với nhiệt độ cao của đồ ăn sẽ gây kích thích đường tiêu hóa, gây hại cho sức khỏe của bạn. Vì vậy, đồ ăn gắp từ nồi lẩu ra bạn nên cho vào một cái đĩa/bát để nguội bớt, sau đó mới ăn.

6. Không thay nước lẩu

Một lưu ý nhỏ khi ăn lẩu là bạn nên thay nước lẩu sau 60 phút. Bởi nước lẩu bị đun quá lâu hàm lượng nitric sẽ tăng cao, các loại vitamin bị phân hủy, lượng chất béo đã bão hòa, gây hại cho cơ thể.

7. Cho quá nhiều sa tế, bột ngọt vào lẩu

Sa tế chỉ là bột ớt chưng với dầu, nước và một số gia vị khác.

Nhiều người cho nhiều bột ngọt (Bột gọt (mì chính)) hay gia vị nấu lẩu vào nước lẩu để đánh lừa khẩu vị. Thực tế, hỗn hợp hóa chất tạo độ ngọt, giống vị ngọt từ xương và tạo hương vị món ăn có thể tạo cảm giác thơm ngon nhưng nghèo giá trị dinh dưỡng.

Theo Wedtretho


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Sò bánh sùng thit ga chien nuoc mam mousse tra xanh cách làm bánh khoai mỡ chiên Cách làm thịt nướng Mữt dừa banh cuôn kem chuối bơ đậu phộng lã³c rau câu dâu tỉ mong măng tây đinh bị vàng bánh crepe Liên Phạm Đậm đà thịt ba chỉ om thịt quay ốc móng tay hấp ngải Làm banh khoai lang nam dong co sản phẩm ga hấp bia Chè cốm dẻo thơm ngon chỉ trong 10 phút món xào dien thịt gà om củ cải tôm ốc vòi voi trứng chiên củ cải khô Canh rau den bánh mì hấp thịt bò xào khế Gia vị ngải bún trong món bún miền Tây cach nau muc xao cải bẹ xanh Goi đu du long ga mà t canh ngheu nau khe Thit ba chi bánh cốm dẻo canh đậu cac moN banh Thịt heo kho củ cái cach xao bun ngon húng quế rim thit heo dạ dày hầm hong trộn salad bánh đa nước chấm bún đậu má i MÓN XÀO bánh đúc ngọt ca loc chien sa luon um nuoc cot dua thịt heo xào pha trà Khoà Se nuong banh bong lan thu cong Chung nướng bánh mì với bơ đường khoai tây nghiền phô mai Hà Ly lá nếp rau cau cot dua Bot ăn chơi món nướng ngon dà Kho thit rau muong Đậu hũ Xoi dau phong Lac rang boc ngu vi trứng chiên Ngất ngây chạo ốc Canh gà chiên sung cua chien gion nau che sam bo lương Giòn eo Dây điện mấm cach lam banh mi nương Ça kho muối chua rÆ á u bẠp cach lam thit ngam nươc măm ca rot Ấn râu câu rau cau lá dứa đá viên cafe Me gà bắc thảo chiên xù xiên Sốt chấm nước mắm là mà Mục Chua giòn dưa bồn bồn Cà Mau bua com chieu bún bò húê chay bánh trung thu canh gà biển Cánh gà nướng thầy cà rốt gÃƒÆ rang Khoai mon chùm ngây chan ga luoc làm cơm cuộn mÃƒÆ Thịt nướng