Từ nay mẹ hãy thật cẩn trọng mỗi khi cho bé ăn các món từ trứng gà nhé.
7 không khi cho bé ăn trứng gà - Thực phẩm - Món ăn - Thức uống

Đối với trẻ nhỏ, từ trước đến nay trứng gà luôn là một món ăn bổ dưỡng mà các mẹ vẫn cho bé ăn hàng ngày, thậm chí trứng gà còn được coi là một món ăn nhất-thiết-phải-có mỗi khi bé ốm sốt hay cảm gió. Tuy nhiên, những nghiên cứu khoa học đã chứng mình điều ngược lại khiến một số mẹ phải giật mình: nếu cho con ăn không đúng lúc và đúng cách, mẹ có thể sẽ vô tình làm hại con. Hãy cùng Eva điểm ra những trường hợp mẹ tuyệt đối không nên cho bé ăn trứng gà sau đây:

1. Bé dưới một tuổi

Mẹ chớ dại cho bé ăn cháo trứng khi chưa đầy một tuổi (hình minh họa)

 

Trong rất nhiều tài liệu hướng dẫn ăn dặm hay ngay cả trong thực tiễn hàng ngày, trứng gà vẫn được liệt kê như là một thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng cho trẻ. Ngay cả phương pháp ăn dặm kiểu Nhật hiện đang thu hút sự Lưu ý của các mẹ cũng gợi ý món cháo trứng gà cho bé 7 tháng tuổi. Nhưng có một sự thật mẹ không hề hay biết, trứng gà và các sản phẩm làm từ trứng gà có thể gây ra nguy cơ dị ứng cao cho bé. Bé bị dị ứng trứng thường do phản ứng của hệ miễn dịch với các loại protein có trong trứng gà (nhất là lòng đỏ). Có một lượng nhỏ những chất hóa học trong trứng gà cũng khiến bé có cơ địa mẫn cảm xuất hiện dấu hiệu dị ứng. Thậm chí với một số bé quá nhạy cảm, làn da bé cũng nhanh chóng bị dị ứng ngay khi vừa tiếp xúc với mùi vị trứng. Vì những nguy cơ tiềm ẩn này, mẹ chớ dại cho con ăn trứng gà khi bé chưa đầy 1 tuổi.

2. Bé vừa ốm dậy

Nếu các mẹ vẫn hay chế biến trứng cho con mỗi khi con bị cảm sốt, hãy suy nghĩ lại bởi có thể mẹ không biết hành động của mẹ có thể gây ra sai lầm tai hại đến thế nào. Thành phần chủ yếu của trứng gà gồm có anbumin và ovoglobumin, là protein hoàn toàn, được cơ thể hấp thu 99,7%, sau khi ăn vào sẽ tạo ra một nhiệt lượng đáng kể. Như vậy khi bé bị sốt mà còn ăn thêm trứng, nhiệt độ cơ thể sẽ càng tăng mạnh khiến bệnh của bé không những cải thiện mà còn trầm trọng thêm.

3. Bé bị cảm, sốt

Mẹ cũng nên thật cẩn thận khi nấu thực phẩm này cho con khi bé mới ốm dậy. Trên bề mặt vỏ trứng có chứa rất nhiều lỗ nhỏ li ti nên không khí và vi khuẩn rất dễ xâm nhập, thậm chí có thể nhiễm vi khuẩn salmonella trong lòng đỏ trứng. Khi bé mới khỏi ốm, sức đề kháng còn quá yếu nên mẹ không nên cho bé ăn trứng tươi, luộc chưa chín hay đập vào cháo nóng.

4. Bé bị tiêu chảy

Khi bé bị tiêu chảy, việc chuyển hoá các chất mỡ, đạm (có nhiều trong trứng gà) và đường bị rối loạn, trong khi trứng gà không dễ tiêu. Nếu không để đường ruột nghỉ ngơi, không những mẹ làm mất tác dụng bồi bổ mà còn làm cho bệnh của bé nặng thêm.

5. Bé có tiền sử tim mạch

Đối với những bé có các bệnh về tim mạch như tim bẩm sinh, hở van tim v.v, mẹ cũng nên hạn chế cho con ăn trứng bởi trong trứng có hàm lượng cholesterol cao dễ ảnh hưởng đến bệnh của trẻ.

6. Bé bị tiểu đường

Trẻ em bị đái tháo đường là một khái niệm mới lạ nhưng đã dần trở nên quen thuộc trong thời điểm hiện tại. VÌ chế độ ăn uống của trẻ không lành mạnh và chưa quá nhiều đồ ngọt nên rất nhiều trẻ em tiểu học hiện nay mắc căn bệnh này. Nếu bé của mẹ đang bị tiểu đường, ngoài các đồ ăn ngọt và tinh bột, mẹ cũng nên hạn chế cho con ăn trứng bởi thực phẩm này chứa nhiều chất gây hại cho bệnh tình của bé

7. Bé bị thừa cân, béo phì

Vì trong trứng chưa rất nhiều cholesterol và chất béo bão hòa, một trong những thủ phạm của tình trạng thừa cân ở trẻ, nên mẹ có thể hạn chế tối đa việc chế biến trứng đối với những bé đang thừa cân. Thay vào đó, một chế độ ăn hợp lý bao gồm các loại rau xanh và hoa quả chưa nhiều vitamin là những món ăn mẹ cần cung cấp cho bé mỗi ngày.

Theo Khampha


Tổng hợp & BT:

Về Menu

trứng trẻ dưới 3 tuổi

cách nấu sữa bắp gỏi nấm kim châm phá Ÿ bo bit tet cha ca hai pohng Tuong ngọt cách làm chả cá chao bo cau cách làm snack cách làm thiệp cacao Lớp bo nhung giam ngon thach dua chiên khoai tây xào rau muống với ốc móng tay trái cây sấy khô là sen cách làm bánh tai yến ngon tây Mi tron luon xao nghe ngon bach tuoc xao cay mon ăn dân dă cach lam pho cuon thap cam cách chế biến củ hủ dừa rau củ ngâm chua ngọt Bí quyết ăn uống giúp cải thiện tính các món om chuối đậu công thức bánh chuối chiên giòn mứt trái lê bi dồi bánh cuôn NAU làm sạch Món Bánh hải sản Bánh Mặn bep doc than tim ga kho Cún Khang banh duc ngot ngon cách làm món cá chiên giòn trái tim banh ga thịt bò khô bò món Tết Hà Ly cach lam xoi ngot banh hoi binh dinh Nhâm nhi lưỡi vịt sapo trên vỉa hè Sài thí 10 mẹo làm mới góc bếp nhỏ 四方粽子 nộm đu đủ mực ống Cách tự nhiên xử lý mùi trong bếp Làm bánh bao Phong chè đỗ xanh cam chanh táo bón phòng bệnh chất xơ trá xôi viên thịt hấp Ngày đông lạnh đi ăn Vừa lẩu cua sài gòn Cá lóc thói quen nội tiết tố ăn ngọt cà lẩu cua biển Bông cai xanh cac mo cách lam đua Túi Xách phở cuốn ngon cach lam cac mon ngon Pupa Ý tưởng trang trí món ăn chủ đề Giáng tom hap cà khoai mì ý sốt cach nâu xôi khuc trai cay cham sua chua chocolate gà xào đậu cove xào thịt gà chip chân gà trộn chua cay rau cau trai cay deo ngon kem chuối vani Bí quyết nấu lẩu canh chua ngon Canh chua cá nom su hao thom ngon Dua Cai muoi Hạn banh mochi nâu cach nau khoai mi loài nắp hộp sủi cảo thịt xay cải thảo Trà Linh cách làm bánh bao kim sa Ốc nhồi Những món khoái khẩu trên bàn nhậu của lam thach dua rang com ngon Bí quyết luộc gà ngon đẹp ngày Tết kem black cherry xoi ngon 7 món nhậu tuyệt vời cho ngày Tết nem cuon ngon Cải thảo đút lò bap xao mo hanh Nếm thử bánh tráng cuốn thịt heo Trảng bánh trà xanh hạnh nhân sa lát bò cu Bacon Than heo tự làm chả cá chay gỏi hải sản Bún chả cá Quy Nhơn