Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, đồ ăn nhanh có thể khiến con người phơi nhiễm với phthalate (hóa chất trong quá trình sản xuất nhựa, sơn).
'Sát thủ giấu mặt' trong thức ăn nhanh

Các nhà khoa học đã phát hiện, người ăn nhiều thức ăn nhanh có chỉ số phthalate trong nước tiểu cao hơn 24-40% người hiếm khi tiêu thụ chúng.

(Ảnh minh họa: AP Photo/Carlos Osorio)

Ami Zota, trợ lý giáo sư ngành môi trường và sức khỏe nghề nghiệp tại Đại học George Washington, DC cho biết: “Qua thống kê, chúng tôi đã phát hiện số lượng thức ăn nhanh được tiêu hóa trong 24 tiếng trước đó có ảnh hưởng không nhỏ đến chỉ số của 2 loại phthalate trong cơ thể.”

Hai loại phthalate đó là DEHP và DiNP. Ngành công nghiệp sử dụng hai loại hóa chất này để làm mềm và tăng tính linh hoạt cho nhựa. Chúng được tìm thấy trong dây chuyền sản xuất và chế biến đồ ăn.

Theo tổ chức Environmental Working, quốc hội Mỹ đã ra lệnh cấm vĩnh viễn việc sử dụng DEHP và tạm thời đối với DiNP trong đồ chơi trẻ em, bình nước và vú cao su.

Lệnh cấm được ban hành dựa trên mối lo ngại về việc chất phthalate có thể gây hại đến sự phát triển của hệ thống sinh sản ở nam.

Ngoài ra, chất hóa học này là một trong những nhân tố gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi, rối loạn hành vi và các căn bệnh mãn tính ở trẻ nhỏ như hen suyễn. Các bà mẹ trong thời kỳ mang thai nên hạn chế hoặc gạch bỏ hoàn toàn đồ ăn nhanh khỏi thực đơn của mình để ngăn ngừa chất hóa chất độc hại trên ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai.

Shanna Swan, một giáo sư của ngành sản phụ khoa tại Đại học Dược Mount Sinai, New York, khẳng định rằng, thức ăn có thể đã bị “thấm” hai loại hóa chất trên trong quá trình chế biến hoặc dữ trự trong bao bì. Thậm chí, chúng cũng sẽ bị nhiễm bởi những chiếc găng tay làm từ nhựa dẻo vinyl của nhân viên nhà hàng.

Cô nói thêm rằng: "Để giảm khả năng phơi nhiễm với hóa chất phthalate, lời khuyên của tôi là hãy hạn chế tối đa việc tiêu thụ thức ăn chế biến sẵn mà nguồn cung lớn nhất hiện nay là các nhà hàng thức ăn nhanh. Họ không sử dụng bất cứ nguyên liệu tươi sống nào cả”.

Ngoài phthalate, các nhà khoa học cũng đã phát hiện ra một hóa chất độc hại khác chứa trong bao bì thực phẩm là bisphenol A (BPA) (hóa chất để sản xuất nhựa PC). Tuy mối liên hệ giữa việc tiêu thụ đồ ăn nhanh và sự phơi nhiễm hóa chất này chưa được khẳng định nhưng theo báo cáo mới đây, người thường xuyên ăn loại thức ăn này có chỉ số BPA trong cơ thể cao hơn những người còn lại.

Theo WedMD


Tổng hợp & BT:

Về Menu

cupcake ca cao vani Du ng cu nha bê p cach nau pho ga sa lát xà lách trộn mep bo tron siêu thị công thức sandwich dưa leo làm nước chanh dưa leo mon banh tiramisu goi cuon cùi bánh rán nhân vải sấu muối sup khoai nâu an ngon Tỏi quán nướng ngon Hà Nội Ca ro phi cach lam cha com boc tom cach lam bacon cuon rau cu nau xoi bang noi com dien songpyun error ngày phụ nữ Việt Nam ngừ mi vit ghẹ rang cao mắm tôm lam ca nuc kho mang cách làm món thịt kho củ cải pha cach lam xoai BUN dầu hào công thức nấu ăn quả ớt cách làm thạch mè Làm bánh mì nau sup nấu cháo lam cha bong com sen com cách làm chè bơ qua tang ngam gung ca ri tôm xem đậu hũ xào rau quế mon cuon bá p cách làm salat rau củ ngon sốt bò mì ý cách tẩm ướp cá ngon mận hậu Dui ga kem sữa cach lam tom rim khoai tay chien hoa qua dam món Nhật canh hai san ngon hộp canh thịt viên dễ nấu bánh đa kê ân thuc Chung táo Cái tên nghe thật lạ chất dinh dưỡng thay cach lam sup bong cai bo Salad gà nấu xáo ốc hương xào cach pha nuoc cham ngon mÃÆm Cach nau dau hu hoành thánh nhân đậu kem gừng cay goi luon bap chuoi bo kho ngon xa lach sua ngon xà lách salad kiểu Nhật xà lách tổng dau do mì sườn thạch lá nếp và sữa tươi Thạch hai sườn nướng sả ớt sot tieu xanh che me đen Xúc xích nhà làm cach lam mon luon Cà Kho me ga xao bánh mì chiên tôm cach nau mon ăn ngon Mì Ý muoi kim chi mì sủi cảo cach lam suon cuu Hy Lap nổ lòng heo xao ngũ vị nấm nộm chè bánh lọt chậu cach lam ca hap cuon banh trang bắp bò luộc mắm làm bánh cupcake yogurt chè chuối nước cốt dừa salad ga nam tờ Ăn ngon ừng kem cháy canh rau ngót Om cơm rang kim chi cach uop thit